Kiến ba khoang gây nguy hiểm thế nào và cách phòng tránh

 Kiến ba khoang có nhiều người chưa biết đến, và chưa hiểu rõ về loài này nên khi bị tấn công thường không biết cách nhận biết và xử lý vết thương kịp thời gây ra những tổn thương nghiêm trọng cho da. Vậy làm thế nào để nhận biết và phòng tránh muỗi ba khoang đúng cách?

 

Đặc điểm nhận biết kiến ba khoang

  • Kiến ba khoang hay còn gọi là kiến lác, kiến hoang, kiến cong,...nhưng chúng có tên khoa học là Paederus fuscipes Curtis, thuộc  bộ cánh cứng, lớp côn trùng.
  • Loài này có 3 đôi chân, bụng có đốt, trong đó có 1 đốt màu đỏ, chúng bay và chạy rất nhanh nên nhiều khi con người không phát hiện ra.

 

tac-hai-kien-ba-khoang-32

Bị kiến ba khoang đốt sẽ để ại những hậu quả nặng nề  

  • Kiến ba khoang có thân mình thon, dài như hạt thóc, thân mình chia ra khoang đen và vàng hoặc cam sậm.
  • Kiến ba khoang thường sinh sống ở ven bờ ruộng, bờ ao, bụi cỏ cây ẩm ướt. Loài này thường ăn bọ rầy, sâu cuốn lá. Chúng thường xuất hiện nhiều sau cơn mưa, cùng với muỗi, bọ rầy và các loài côn trùng theo ánh điện bay vào nhà, xâm nhập môi trường sống của con người và gây nguy hiểm.

Tác hại của kiến ba khoang

  • Bằng cách đốt trên da người, hoặc khi người vô ý đập, quệt, giết kiến ba khoang khi kiến đậu trên người hoặc quần áo, khăn mặt, chất độc của chúng sẽ làm tổn thương da nghiêm trọng.
  • Chất độc từ kiến ba khoang có tên Pederin, chất độc này có đặc tính lan nhanh và gây hiện tượng viêm da, phồng rộp , sưng mụn nước và lở loét.
  • Bệnh thường phát sau 1 ngày dính độc, bệnh không gây nguy hiểm tính mạng nhưng nếu không điều trị kịp thời sẽ gây tổn thương da trên diện tích lớn, lở loét và để lại sẹo.
  • Nếu chất độc dính vào mắt sẽ gây viêm kết mạc, phù nề và có trường hợp gây mù tạm thời.
  • Vết thương có dạng gần giống bệnh Zona, nên nhiều người lầm tưởng là bệnh Zona, khiến việc điều trị bị gián đoạn hoặc phòng tránh sai cách.

Cách điều trị

  • Rửa sạch vùng da tiếp xúc với kiến càng nhanh càng tốt.
  • Không chà sát, bôi chét hoặc để dây chất độc ra nhiều chỗ, tránh lây lan.
  • Khi nổi mụn nước hoặc có hiện tượng sưng phù, không được gãi tránh làm tổn thương thêm cho da và làm lở loét thêm vùng da khác.
  • Một số loại thuốc hữu hiệu để điều trị vết thương do muỗi ba khoang đốt là thuốc tím, thuốc xanh metylen, hồ nước, thuốc kem bôi như Korcin, betnovate,...
  • Trong trường hợp bị nặng hoặc quá ngứa, có thể dùng thêm thuốc kháng sinh Histamin.
  • Tuy nhiên, bạn nên đến gặp bác sĩ để được điều trị chính xác và kịp thời, tránh tác dụng phụ của thuốc.

Cách phòng tránh kiến ba khoang

  • Cần dọn dẹp khu vực sinh sống, tránh để các bụi rậm ẩm ướt cho chỗ trú ngụ của kiến.
  • Vệ sinh phòng trọ, nhà ở sạch sẽ, thoáng mát. Buổi tối nên đóng cửa và ít sử dụng đèn điện để ngăn kiến vào nhà.
  • Trước khi đi ngủ nên kiểm tra kỹ chăn mền, giường gối và kiểm tra quần áo khăn mặt trước khi sử dụng.
  • Sử dụng các biện pháp chống côn trùng như thuốc xịt côn trùng, cửa lưới chống muỗi, cửa lưới chống côn trùng,...

 

cua-luoi-chong-muoi-quan-7-34

Cửa lưới chống côn trùng  

  • Chúng tôi cung cấp cửa lưới chống muỗi, cửa lưới chống côn trùng có tác dụng chống tất cả các loại côn trùng bay vào nhà, giúp bảo vệ sức khoẻ gia đình bạn.

Hãy gọi cho chúng tôi để được bảo vệ tuyệt đối khỏi muỗi, kiến ba khoang và các loài côn trùng khác!

________________

Cửa lưới chống muỗi Hoàng Minh - Cửa lưới thông minh, khắc tinh ruồi, muỗi

Cửa lưới chống muỗi Hà Nội

Hà Nội: Số nhà 25B, Ngõ 307, Nguyễn Xiển, Thanh Xuân, Hà Nội

Hà Nội: Số 325 Nguyễn Xiển, Thanh Xuân, Hà Nội

Hotline: 02433 506 885 - 0943.642.356

Email: hoangminh2891@gmail.com

Website: https://cuahoangminh.com

Cửa lưới chống muỗi Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh: Số 70 phường Tam Bình, Quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh

VPĐD: 169 Kha Vạn Cân, Quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh

Hotline: 0973 046 515 - 0904 803 805

Email: hoangminh2891@gmail.com

Website: https://cuahoangminh.com

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Phân loại cửa lưới chống muỗi

Một số loại cửa lưới chống muỗi phổ biến trên thị trường

Làm thế nào để gia tăng tuổi thọ cho cửa lưới chống muỗi?