Phương pháp trị những vết thâm do côn trùng đốt.

 Hoàng Minh sẽ chia sẻ với các bạn 7 phương pháp xử lý vết côn trùng cắn không để lại vết thâm & loại bỏ ngay tức khắc cảm giác đau nhức, khó chịu.

Phương pháp trị những vết thâm do côn trùng đốt.

 

Việt Nam thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa có môi trường nóng ẩm cao thì tình trạng côn trùng ngày càng 1 nhiều đã gây ra cho con người chúng ta biết bao khó khăn. Với, những loài côn trùng khác như ong, bọ cạp...khi bị đốt hay cắn bằng cách nào đó chúng truyền vào cơ thể người những độc tố nguy ​hại. Kết quả là người bị côn trùng đốt thường bị đau đớn & sưng tấy trên da dẫn đến viêm nhiễm. Thường thì vết đốt như vậy gây ngứa ngáy, khó chịu thậm chí gây viêm nhiễm nặng cho con người khi lành để lại vết thâm xấu xí. Do vậy, Hoàng Minh sẽ chia sẻ với các bạn 7 phương pháp xử lý vết côn trùng cắn không để lại vết thâm & loại bỏ ngay tức khắc cảm giác đau nhức, khó chịu.

 

1. Nước và xà phòng

 

Bước đầu tiên để loại bỏ vi khuẩn cũng có thể xâm nhập qua vết cắn bạn hãy rửa sạch vùng da bị cắn với nước & xà phòng diệt khuẩn. Rửa sạch vết cắn giúp bạn không chà xát vùng da bị thương vì ngứa ngáy khiến vi khuẩn để có cơ hội tiến vào sâu trong da dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng.

 

2. Dùng nước đá

 

Nước đá lạnh là giải pháp trị liệu được nhiều người biết đến được áp dụng đối với các vết sưng phồng, ngứa ngáy, đau nhức vì côn trùng cắn, đốt. Dùng đá lạnh chườm lên vết cắn đốt có tác dụng ngay.

 

3. Thuốc đánh răng(kem đánh răng)

 

Ngoài công dụng chính đó là vệ sinh răng miệng. kem đánh răng còn có tác dụng giảm đau & ngứa cho vết cắn do côn trùng gây nên, kem đánh răng vị bạc có tính sát trùng mạnh hà là chọn lựa tốt nhất tác dụng xoa dịu vết cắn của côn trùng.

 

4. Khoai tây

 

phương pháp trị vết thâm do muỗi cắn

 

 

Cũng giống như giấm, khoai tây có thể giúp mẹ trị vết thương do côn trùng gây ra cho bé. Trong khoai tây chứa các enzym rất hữu hiệu trong việc làm mờ các vết thâm. Khi bé bị côn trùng cắn, mẹ chỉ cần thái một lát khoai tây mỏng đắp và xoa đều lên vùng da bị tổn thương, giữ trong vòng 5 phút rồi thay miếng khác. Cứ như vậy cho đến khi vết thương giảm sưng, bé không còn ngứa nữa thì dừng lại.

 

5. Rượu

 

Trong rượu có cồn sẽ giúp sát trùng vết thương ngoài ra rượu làm dịu tác động của vết muỗi cắn & làm ngưng hiện tượng phồng rộp. Thoa rượu lên vùng da bị côn trùng cắn, sau khi khô, bạn có cảm giác dễ chịu hơn.

 

6. Tỏi & hành tây

 

Với vết muỗi đốt nên bạn có thể dùng tỏi hay hành tây đập giập rồi đắp lên vết đốt.Nếu bị kiến cắn. Hãy dùng lá bạc hà rửa sạch, giã nhuyễn rồi đắp. Bạn có thể dùng lá húng chanh rửa sạch, giã nát, thêm ít muối và đắp vào vết thương.

 

7. Nước và ruột thuốc lá

 

Khi bị ong, kiến hay muỗi đốt, bạn nên dùng vài giọt nước trộn lẫn với ruột thuốc lá để đắp lên vùng bị sưng tấy cũng sẽ rất hiệu nghiệm.

 

8. Lá mướp

 

Dùng lá mướp tươi giã nhỏ bôi vào chỗ ngứa làm cho vùng bị côn trùng cắn bớt ngứa, khó chịu.

 

Ngoài ra bạn cũng có thể xem thêm nhiều mẹo hay tại website cuahoangminh.com và 1 số phương pháp trị rết cắn, cách xử lý khi bị ong, bọ cạp, rắn cắn đốt

 

Tuy nhiên, cũng không nên để xảy ra vấn đề thì mới tìm cách điều trị, như ở nhà bị muỗi đốt nếu bị nhiễm sốt suất huyết, cần phải đưa người bệnh đến bệnh viện để điều trị. Do vậy biện pháp phòng tránh bệnh là rất quan trọng, giải pháp an toàn giúp bạn ngăn muỗi vào nhà phòng tránh nhiễm sốt xuất huyết, đó là sử dụng cửa lưới chống muỗi. Đây là giải pháp phòng chống muỗi rất an toàn và mang nhiều lợi ích, gồm: Giúp lưu thông không khí, ánh sáng vào nhà; Tiết kiệm điện năng; An toàn cho người dùng,...

 

Liên hệ ngay Hoàng Minh để được tư vấn chọn và lắp đặt cửa lưới chống muỗi giá rẻ Hà Nội nhé! Hoàng Minh đơn vị uy tín chuyên thiết  kế, sản xuất, lắp đặt cửa lưới chống muỗi uy tín giá rẻ tại Hà Nội, các mẫu cửa lưới chống muỗi Hoàng Minh đều rất chất lượng và đa dạng về kiểu dáng và màu sắc phù hợp mọi không gian kiến trúc nhà.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Phân loại cửa lưới chống muỗi

Một số loại cửa lưới chống muỗi phổ biến trên thị trường

Làm thế nào để gia tăng tuổi thọ cho cửa lưới chống muỗi?