Viêm não Nhật Bản và phương pháp phòng tránh hiệu quả.

Ngày nay, khi xã hội càng phát triển, thì môi trường sống càng bị đe dọa. Và một trong những tác hại ảnh hưởng trực tiếp đến con người chính là những căn bệnh truyền nhiễm có mức độ nguy hiểm cao. Bạn đã từng nghe về dịch bệnh viễm nao Nhật Bản? Mức độ nguy hiểm của nó thế nào và làm sao để phòng tránh?

Viêm não Nhật Bản là gì?

  • Bệnh viêm não Nhật Bản là bệnh truyền nhiễm cấp tính, do virus viêm não Nhật Bản B gây nên. Đây là căn bệnh lây truyền qua đường máu, bệnh có diễn biến nhanh và gây tỷ lệ tử vong cao.
  • Bệnh viêm não Nhật Bản có thể xuất hiện ở bất kỳ ai, bất kỳ lứa tuổi nào, nhưng xuất hiện nhiều ở trẻ dưới 15 tuổi, gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh.
  • Nguyên nhân lây nhiễm bệnh viêm não Nhật Bản chính là loài muỗi Culex. Muỗi culex là trung gian truyền bệnh, khi muỗi đốt người bệnh sẽ nhiễm virus bệnh này và khi đốt người lành sẽ lây bệnh cho người lành. Vì vòng đời của muỗi kéo dài 174 ngày nên chúng sẽ đi lây truyền bệnh trong suốt khoảng thời gian này. Muỗi sinh sản mạnh mẽ vào mùa hè nên đây là khoảng thời gian bệnh bùng phát nhanh chóng nhất, đặc biệt là tháng 5 đến tháng 7.
Nguyên nhân lây lan viêm não Nhật Bản là muỗi.

Đặc điểm, triệu chứng bệnh.

  • Thời gian ủ bệnh là 5–14 ngày, trong khoảng thời gian này người nhiễm virus viêm não Nhật Bản không có biểu hiện triệu chứng khác thường.
  • Thời kỳ bệnh khởi phát người bệnh thường có các biểu hiện triệu chứng như sốt cao 39–40 độ C hoặc có thể hơn, đau đầu , chóng mặt, buồn nôn, nôn ói. Trong 1–2 ngày tiếp theo người bệnh có biểu hiện cứng gáy, rối loạn vận động nhãn cầu, mất ý thức, xung huyết giãn mạch, đi lỏng, đau bụng,… và tiếp tục gây phù não, hội chứng màng não.
  • Thời kỳ toàn phát từ ngày thứ 3–7 của bệnh, virus xâm nhập vào nhu mô não phá hủy các tế bào thần kinh, người bệnh bắt đầu mê sảng kích thích, co giật, vã hồ hôi, huyết áp tăng, rối loạn ý thức, hôn mê, liệt chân tay, dây thần kinh mặt và các dây vận nhãn bị tổn thương. Thời kỳ này, virus xâm nhập vào tế bào não và hủy hoại chúng.
  • Thời kỳ lui bệnh. Ở thời kỳ này, các triệu chứng giảm xuống và mất dần, nhưng để lại di chứng như tâm thần, liệt chân tay và các dây thần kinh sọ.

Biện pháp phòng ngừa bệnh

  • Biện pháp phòng ngừa tốt nhất chính là tiêm vắc-xin phòng bệnh và phòng chống muỗi xâm nhập môi trường sống.
  • Bạn có thể dọn dẹp vệ sinh xung quanh khu nhà ở sinh hoạt của mình, phun thuốc diệt muỗi ở các bụi cây cỏ, ven ao hồ đầm lầy,… và sử dụng các biện pháp chống muỗi dành cho nhà ở.
  • Chúng tôi xin giới thiệu đến quý độc giả sản phẩm cửa lưới chống muỗi để bảo vệ gia đình bạn, đặc biệt là con trẻ khỏi muỗi và nguy cơ mắc bệnh.
Cửa lưới chống muỗi cho không gian sống sạch đẹp an toàn.
  • Cửa lưới chống muỗi có thiết kế đặc biệt, phần lưới được dệt từ các sợi thủy tinh hoặc sợi inox 304 cho độ đàn hồi cao, mật độ dệt cao, mắt lưới nhỏ 0,8x0,8mm giúp ngăn cản muỗi và tất cả các loại côn trùng xâm nhập vào không gian sống của bạn. Cửa còn giúp ngăn cản các bụi bẩn và tạp chất từ môi trường vào nhà mà vẫn đón được gió và ánh sáng tự nhiên cho không gian trong nhà mát mẻ, trong lành, ngăn ngừa các mầm bệnh truyền nhiễm và tránh các bệnh về hô hấp. Cửa được thiết kế với nhiều dạng cửa như dạng lùa, dạng xếp, dạng đóng mở, dạng cuốn, dạng cố định,… phù hợp với nhiều không gian thiết kế.
Như vậy, việc sử dụng cửa lưới chống muỗi sẽ giúp bạn và gia đình tránh khỏi nguy cơ nhiễm bệnh, cho không gian sống an toàn, thoải mái. Hãy gọi cho chúng tôi để có được sản phẩm chống muỗi hoàn hảo này ngay hôm nay!


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Phân loại cửa lưới chống muỗi

Một số loại cửa lưới chống muỗi phổ biến trên thị trường

Làm thế nào để gia tăng tuổi thọ cho cửa lưới chống muỗi?